[cmsmasters_row data_shortcode_id=”fq2bhtllmn” data_width=”boxed” data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”10″][cmsmasters_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”xn0yfnetbs” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][cmsmasters_text shortcode_id=”kzidyu1l6c” animation_delay=”0″]
Loãng xương hiện nay là vấn đề y tế và xã hội của mọi quốc gia do tần suất bệnh loãng xương tương đương bệnh tim mạch và ung thư.
Loãng xương diễn biến thầm lặng nhưng gây hậu quả nặng nề như gãy xương, gây tàn phế, mất khả năng lao động và giảm tuổi thọ.
Loãng xương thường không có triệu chứng (không gây đau) do đó người bệnh thường chủ quan.
Loãng xương chỉ gây đau khi đã có biến chứng gãy xương.
[/cmsmasters_text][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row][cmsmasters_row data_shortcode_id=”hhzfy19p17″ data_width=”boxed” data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”10″][cmsmasters_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”vksk68odc” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][cmsmasters_image shortcode_id=”5x5b8vdva” align=”none” caption=”Hình ảnh xương bị bệnh loãng xương” animation_delay=”0″]14611|http://103.77.167.126/wp-content/uploads/2021/02/loang-xuong-1.png|full[/cmsmasters_image][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row][cmsmasters_row data_shortcode_id=”tmntxw8k4″ data_width=”boxed” data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”10″][cmsmasters_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”qubajw3ybq” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][cmsmasters_text shortcode_id=”47bl9a7ban” animation_delay=”0″]
* Nguyên nhân:
– Lối sống sinh hoạt không hợp lý, ít vận động
– Thường xuyên mang vác các vật nặng, lao động vất vả
– Có chế độ dinh dưỡng thiếu canxi
– Giới tính: nữ giới có nguy cơ mắc bệnh loãng xương nhiều hơn nam giới
– Lượng canxi cho quá trình tạo xương lúc trẻ không được bổ sung đầy đủ, dẫn đến việc khi về già, cùng với sự lão hóa, quá trình tạo xương giảm xuống và quá trình hủy xương diễn ra nhanh, mạnh khiến cho mật độ xương giảm sút, làm cho xương giòn và yếu, giảm sức chịu lực và dễ gãy hơn.
* Chẩn đoán loãng xương:
– Đo mật độ xương bằng phương pháp DEXA tại bệnh viện 71 Trung Ương
[/cmsmasters_text][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row][cmsmasters_row data_shortcode_id=”wsnnvtc6j” data_width=”boxed” data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”10″][cmsmasters_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”kzl88z766″ data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][cmsmasters_image shortcode_id=”khm4afx09″ align=”none” caption=”Máy đo Mật độ xương” animation_delay=”0″]14612|http://103.77.167.126/wp-content/uploads/2021/02/may-loang-xuong.png|full[/cmsmasters_image][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row][cmsmasters_row data_shortcode_id=”35o949kqr” data_width=”boxed” data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”10″][cmsmasters_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”3a5tvsjhcr” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][cmsmasters_text shortcode_id=”e9swqnzxep” animation_delay=”0″]
* Hậu quả của loãng xương:
Biến chứng nặng nề nhất của loãng xương là gãy xương.
– 75% trường hợp gãy cổ xương đùi xảy ra ở phụ nữ và 25% xảy ra ở nam giới trên 50 tuổi.
– Gãy xương gây đau đớn, biến dạng cơ thể, mất khả năng vận động, giảm chất lượng cuộc sống, giảm tuổi thọ, tăng nguy cơ tử vong, tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội.
– Gẫy cổ xương đùi làm tăng nguy cơ gãy xương kế tiếp gấp 2,5 lần
– 25% trường hợp tử vong xảy ra trong vòng một năm sau khi gãy cổ xương đùi
– 60% bị hạn chế bận động, phải có sự trợ giúp của người khác
– 40% không thể tự đi lại, phải sống lệ thuộc vào người khác
– Gia tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch, nhồi máu cơ tim, viêm phổi, huyết khối do phải nằm viện, do bất động
* Làm thế nào để ngăn ngừa hậu quả của loãng xương
– Dinh dưỡng hợp lý
– Tập luyện thể dục thể thao phù hợp
– Kiểm soát cân nặng
– Bổ sung can xi theo chỉ định của bác sĩ
Đặc biệt đặt lịch ngay với bác sĩ chuyên khoa sâu cơ xương khớp ngay tại bệnh viện 71 Trung Ương để kiểm tra sức khỏe hệ xương của bạn.
[/cmsmasters_text][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row]
0 Lời bình