Hotline: 02373.208.018

Bộ Y Tế: 1900.9095

benhvien71tw@gmail.com

Web Design

Your content goes here. Edit or remove this text inline.

Logo Design

Your content goes here. Edit or remove this text inline.

Web Development

Your content goes here. Edit or remove this text inline.

White Labeling

Your content goes here. Edit or remove this text inline.

VIEW ALL SERVICES 

Tăng huyết áp

[cmsmasters_row data_shortcode_id=”8xu61a3a3p” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][cmsmasters_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”ozj4pfwj6″ data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][cmsmasters_text shortcode_id=”c29a3y7dz1″ animation_delay=”0″]

Bệnh tăng huyết áp trở nên ngày càng phổ biến trong cuộc sống công nghiệp, đặc biệt ở người cao tuổi. Ðây cũng là bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh tim mạch.

Ðối với việc dùng thuốc, người bị tăng huyết áp cần được tư vấn của thầy thuốc để lựa chọn loại thuốc phù hợp. Hiện nay, các loại thuốc thường dùng để điều trị tăng huyết áp được chia làm bốn nhóm sau:

Các thuốc lợi tiểu: như hypothiazid hoặc furosemid (lasix, trofurid)…
Các thuốc gây liệt giao cảm: nhóm này có nhiều loại, có loại tác dụng lên thần kinh giao cảm ở trung ương như methyldopa (aldomet), có loại tác dụng lên thần kinh giao cảm ngoại vi như guanethidin. Ðặc biệt hay dùng các loại thuốc chẹn beta giao cảm làm hạ huyết áp và làm chậm nhịp tim như propanolon, acebutol, atenolon, nadolol, pindolon… Lưu ý không dùng các thuốc này cho bệnh nhân bị suy tim, nhịp tim chậm hoặc bị tiểu đường.

Nhóm thuốc là các chất ức chế men chuyển angiotensin có tác dụng giảm sức cản tuần hoàn ngoại vi và giãn mạch chọn lọc. Tuy nhiên, các thuốc trong nhóm này cũng có một số tác dụng phụ như gây tụt huyết áp quá nhanh, gây ho, phù hoặc có một số độc tính gây dị ứng cho người dùng thuốc. Khoảng cách giữa liều điều trị và liều gây độc tương đối hẹp nên phải dùng thuốc hết sức cẩn thận theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Các thuốc ức chế men chuyển có rất nhiều loại, hay dùng nhất là captopril và perindopril (biệt dược coversil). Hiện nay có một số loại thuốc mới chỉ dùng một lần trong ngày như justor hay odrik…

Các thuốc chẹn dòng canxi: bao gồm một số thuốc sau: verapamil, nifedipin, diltiazem… Ðây là nhóm thuốc hay dùng nhất hiện nay và có nhiều tên biệt dược trên thị trường. Hiện nay các thuốc thế hệ mới đang thay thế dần các thuốc thế hệ 1 nêu trên như gallopamil, amlodipin, clentiazem…

Khi dùng thuốc điều trị tăng huyết áp cần chú ý đến những bệnh đi kèm như tiểu đường, viêm phế quản tắc nghẽn, suy mạch vành. Ðối với người cao tuổi cần thận trọng, bắt đầu từ liều thấp và nếu tăng liều phải từ từ. Khi sử dụng thuốc nên chú ý theo dõi đưa huyết áp của bệnh nhân về mức hợp lý, tránh dùng các thuốc có tác dụng quá mạnh, quá nhanh gây tụt huyết áp đột ngột và quá nhiều, có thể dẫn đến tai biến đáng tiếc.

[/cmsmasters_text][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row][cmsmasters_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”uyd2lyf81″][cmsmasters_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”7fnrmm14xh”][cmsmasters_text shortcode_id=”mekz7j0jnn” animation_delay=”0″]

ThS. Lê Quốc Thịnh

[/cmsmasters_text][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row]

Chạy nước rút vì mạng sống của hàng triệu người

Chạy nước rút vì mạng sống của hàng triệu người

Kể từ năm 2000 đến nay, khoảng 66 triệu người mắc bệnh lao trên toàn cầu đã được cứu sống nhờ những nỗ lực chống lại một trong những bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất thế giới, được ví như  “kẻ giết người thầm lặng” này. Nhưng hiện mỗi ngày vẫn có gần 30.000...

COVID-19 làm thay đổi não bộ của chúng ta như thế nào?

COVID-19 làm thay đổi não bộ của chúng ta như thế nào?

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nhiễm SARS-CoV-2, loại virus gây ra COVID-19, có liên quan đến vùng ít chất xám hơn – nơi chứa nhiều tế bào não. Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên xem xét những thay đổi cấu trúc trong não trước và sau khi bị nhiễm...

Công đoàn Bệnh viện 71 Trung ương: Tổ chức cho đoàn viên tham quan khu di tích Lịch sử Lam Kinh nhân kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam

Công đoàn Bệnh viện 71 Trung ương: Tổ chức cho đoàn viên tham quan khu di tích Lịch sử Lam Kinh nhân kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam

Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955-27/02/2022), Công đoàn Bệnh viện 71 Trung ương đã tổ chức cho 60 cán bộ chủ chốt của Công đoàn 24 đơn vị trực thuộc Công đoàn Bệnh viện đến tham quan Khu di tích Lam Kinh tại Thọ Xuân Thanh Hoá. Khu di tích lịch...

Tại sao cuộc chiến giữa con người và virus luôn khó khăn?

Tại sao cuộc chiến giữa con người và virus luôn khó khăn?

Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ. Chính vì vậy, để tiêu diệt virus, nhiều khi chính tế bào của chúng ta cũng phải chịu đựng những hệ luỵ nguy hiểm, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường. Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein...

0 Lời bình

Bài viết khác:

02373208018
Liên hệ